Thời tiết giao mùa nên nhiều mẹ ib hỏi Hằng cách đối phó với cảm-cúm, cảm-lạnh nên H chia sẻ lại bài này nhé. 12 năm nay bn mẹ làm theo và đã cai dần đc kháng sinh cho con và đã nói "Không" với kháng sinh như nhà H rồi đấy
------------
3 mẹ con Sữa Sam đã trải qua đủ hành trình 5 ngày bị cảm cúm một cách tự nhiên và êm ả. Một e bé gần 5 tháng tuổi, 1 em bé 18 tháng tuổi và 1 bà mẹ sau đẻ mổ vài tháng còn chưa hoàn thiện sức khoẻ thì việc bị “bắt” virus-cúm từ ng khác là rất nhậy.
Chi Su 10 tuổi đem dịch-cúm ở trg về, chị có sốt nhẹ, ho, đờm, chảy mũi, đủ thứ nhưng chị vượt qua mỗi đợt cúm trộm vía rất nhanh chỉ 2-3 ngày vì chị đã đc tiêm cúm từ bé và mũi gần nhất cách đây chưa tới 6 tháng, hơn cả là quá trình gần 10 năm mẹ cho chị Su luyện đề-kháng tự thân với cúm quá ổn rồi.
Anh Sóc đã tiêm cúm và cũng đề-kháng tốt cho nên anh có vẻ ngoài vòng lây.nhiễm.
Còn mẹ, Sữa và Sam đều dính cả, có số.t nhẹ, có chảy nc mắt, nc mũi, đau họng, ho đờm, ho khan, nhưng cũng qua hết 5 ngày là ổn. Mẹ thì bột cúm nhật cho ng lớn, sữa sam thì siro cúm Mỹ, có hỗ trợ nên trôi qua cũng k khó chịu lắm.
Tới bây giờ ngày thứ 5 thì ngày nào mỗi bạn sữa sam cũng ra 5 ống trứng đầy đờm xanh lè, mẹ thì ôm cuộn giấy cứ thế cũng xanh lét :))
Ai đó lo lắng khi thấy đờm xanh đờm vàng của con chứ với H thì mừng vì con mình đã kết thúc đợt cúm và đống đờm xanh đó chính là “xác” của lũ “giặc cảm, giặc cúm”, là biểu hiện đề kháng các con đã làm việc chiến đấu rất tốt với lũ giặc kia. Vấn đề là ta ko đc để đống “xác” này đi xuống họng khiến con khó thở, viêm.phế quản, viêm.phổi...
Đó cũng là nguyên tắc bà mẹ 6 con này áp dụng khi phải xử lý vài chục đợt cúm, cảm của các con trong gần chục năm qua, đảm bảo ko sai đâu ạ.
Như mọi ng thấy biển Cannes lạnh như đá mà Su Sóc bơi ầm ầm, về cũng chỉ hắt hơi sổ mũi vài cái là xong, Sam với Sữa thì đều đi biển từ 4 tháng, chả sao
Để hiểu kĩ hơn về quan điểm của H trong việc chăm sóc con cái thì mng đọc thêm bài viết sau:
Hành trình bị cảm cúm của Sam Sam:
Dù đã rất nhiều lần viết bài chia sẻ với các bố mẹ về cách chăm sóc khi con bị ốm vì cả 5 bạn nhà H đều ra ngoài từ rất sớm, vài ngày sau sinh, hay như bạn Sữa đi.tiêm bên Sing từ lúc hơn 1 tháng tuổi nên các bạn ý đều bị ốm vặt, cảm lạnh, cảm cúm do lây bên ngoài từ rất sớm.
Nhưng có 1 điều ai hay theo dõi thì 4 bạn nhà H chưa bjo phải vào viện vì ốm hay 1 viên khángsinh nào, H chia sẻ lại cho các bố mẹ đỡ sốt ruột và phải thật bình tĩnh khi con bị ốm nhé, người lớn mình cảm-cúm, cảm-lạnh bị ốm quy trình ntn thì vơi trẻ con cũng như thế, duy nhất ng lớn mình thì xì mũi và khạc đờm đc, trẻ con thì ko, nên nếu mình làm tốt đc việc hỗ trợ bé những khâu này thì hầu như ko có gì đáng lo và có thể chăm sóc tại nhà đc.
Quan điểm của Hằn khi nuôi 6 đứa con là Non-Ks :)))) b.ệnh hiểm nghèo thì phải bắt buộc chứ bệnh đứa trẻ nào cũng bị thì để các con hoàn thiện đề kháng tự nhiên, sau ko may bệnh nặng chỉ ks nhẹ là ổn, chứ lạm dụng ks rồi bệnh nhẹ cũng phải táng ks liều cao thì khổ lắm. 4 đứa nhà H, đứa sớm thì hơn tháng cho đi du lịch nc ngoài, đứa muộn là 4-5 tháng đi biển toé loe, tắm biển điên đảo rồi, cũng ho hen ốm sốt mà chỉ chăm sóc theo quy chuẩn tại nhà là 3-4 ngày lại ngon lành, trộm víaaaaa
- Nước mũi trong là chớm bắt đầu đợt ốm, nc mũi xanh vàng đặc là kết thúc đợt ốm, phải hút rửa mũi từ khi nc mũi còn trong, ko chủ quan ( nhớ vệ sinh hút hết chỗ đờm xanh vàng hoặc vỗ cho long đờm ra ko để xuống họng lâu nhé), có khi các bạn ý ko tự ho ra đờm đc thì khi lên cơn ho H thường thò tay vào móc họng cho ọc ra hết chỗ đờm nhớt, nghe có vẻ bạo lực nhưng nên nthe, sau đó bé sẽ dễ chịu hơn, bạo tay hơn nữa như H thì còn dốc đầu và khum tay vỗ lưng cho bé ọc hết đờm dãi ra.
- Họng sưng là chớm bắt đầu viêm họng, ho là biểu hiện kết thúc quá trình viêm họng( nhớ ngậm muối tinh với các bé lớn trên 3 tuổi và xịt nc muối vào họng mỗi đêm cho con với những bé nhỏ từ sơ sinh)
- Chân tay toát mồ hôi lạnh là chuẩn bị s.ốt cao, chân tay ấm toát mồ hôi ướt áo là đang toả nhiệt hạ s.ốt, cần bù nước!
- S.ốt cao, nghẹt mũi, đau họng và ủ rũ mệt mỏi nhức người nhức xương là biểu hiện chớm của sốt viruz hoặc cúm, cảm-lạnh... phát ban ra, tiêu chảy, ho là biểu hiện kết thúc đợt sốt. Một số bé sau khi uống siro trị ho và siro cảm-cúm cảm-lạnh sẽ tiêu chẩy để tống đờm nhớt ra đường đại tiện.
Khổ nỗi, các biểu hiện tự nhiên của hết bệnh thì các bố các mẹ lại nghĩ là nặng thêm, nặng lắm rồi và sốt ruột táng ksinh, thậm chí liều cao
cảm mạo ốm sốt vặt đứa nào chả bị, và đứa nào cũng qua, cũng lớn hết, chỉ có ng lớn có biết cách chăm sóc hay ko. Bố mẹ ko kiên trì, bình tĩnh và hiểu biết thì con cứ dai dẳng đau ốm liên miên, chữa đc cái nọ, lại hỏng cái kia.
Các biểu hiện đầu tiên khi bé bị viêm họng, cảm lạnh, cảm cúm là "HO" - ho khan húng hắng và tiếp theo là có chảy nc mũi trong, ho đờm là tốt vì đó là cách bé đẩy đờm ra chứ ko phải đáng lo.
Các bố mẹ lưu ý, đã bị viêm họng hay cảm-lạnh, cảm-cúm thì 100% nó sẽ xảy ra theo "đúng quy trình" 5-7 ngày tuỳ đềkháng bé, nên TUYỆT ĐỐI ko sốt ruột mà dùng ksinh! Vì có dùng thì nó cũng đúng quy trình chứ ko khác đi được, thậm chí khi dùng ksinh sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hoá của con, rất mệt mỏi khi đồng thời phải gánh cả 2 biểu hiện bệnh. Có những bạn khi H tư vấn thì chiasẻ rất mệt mỏi và lo lắng khi bs cho con dùng ks nhiều quá tới nỗi xuất huyết dạ dày, sau đó mẹ bé áp dụng phương pháp dưới đây thì đã k còn cần tới ksinh nữa và mẹ bé đã nhàn và thoải mái hơn rất nhiều mỗi khi con bệnh.
Vậy ko chữa, ko sốt ruột thì các bố mẹ làm gì? H đã nói rất nhiều lần nhưng vẫn cứ phải nói tiếp lần nữa là : "Phải đối phó với triệu chứng và ngăn nó nặng thêm, giảm mệt mỏi cho các con, giúp các con dễ chịu, ko bỏ ăn"
Đối phó với triệu chứng cảm-cúm, cảm-lạnh như sau:
- Trước tiên uống ngay siro trị cảm-lạnh, cảm-cúm cho bé giảm các triệuchứng và dễ chịu hơn.
- Chảy nc mũi trong: rửa mũi hút mũi liên tục với nc muối sinh lý hồng hoặc vàng, ngày 3-4 lần mỗi lần rửa 1-2 ống 5-10ml, nếu ko làm việc này, nc mũi trong sẽ chảy xuống họng thành đờm, từ lỏng sẽ thành đờm đặc, rất khó chịu và đau họng cho bé. Dịch mũi hay đờm ở mũi nó chính là "kết quả" của việc đề kháng của con đang chống lại bệnh tật. Làm liên tục 4-5 ngày cho tới khi con ko còn khò khè khụt khịt, chảy nc mũi. Nếu nghẹt mũi nhỏ các thuốc nhỏ mũi cho bé từ sơ sinh giúp co niêm mạc cho bé thở đc như vậy mới ko bỏ ăn.
- Họng sưng đỏ, ho khan: nhỏ 3-4 giọt nc muối sinh lý vào họng, liên tục ngày 5-6 lần, nhất là sau ăn và trong khi ngủ, sẽ giảm và dịu hẳn sưng đỏ, nhất định ko để nc mũi chảy xuống họng gây viêm và chuyển qua ho có đờm, uống siro ho hoặc đút đít nếu trẻ nôn trớ k chịu uống.
- S.ốt: nên nhớ S.ốt ko phải là bệnh mà là biểu hiện của việc đềkháng của con đang chống lại bệnh, nên các bố mẹ chỉ cần hạ s.ốt cho con, dùng siro hạ s.ốt sẽ rất êm, hạ nhanh và bé ko mệt, cho bé uống đủ nước, k nhất thiết là bù nước điện giải vì thị trg rất nhiều loại kém chất lượng. Trc 1 đợt s.ốt cao tay chân con rất lạnh, sau đó sẽ s.ốt cao, khi hạ s.ốt tay chân con ấm dần và toả nhiệt, toát mồ hôi lạnh, phải canh để lau mồ hôi liên tục và thay áo cho bé, tránh lạnh ngược vào trong.
- Nếu trg hợp để nc mũi chảy xuống khiến bé bị ho có đờm thì kết hợp viên ho đờm đút đít của Pháp và uống siro ho, hoàn toàn lành tính từ thảo dược.
Cứ đúng quy trình trên thì 3-5 cùng lắm là 7 ngày bé sẽ hết quy trình ốm s.ốt. Vậy nên vđe ở đây ko phải ở thuốc mà ở quá trình chăm sóc phải thật sát sao, bài bản và bình tĩnh nhé các bố mẹ. Những bạn trc đây đã từng dùng ksinh rồi thì bố mẹ càng phải kiên nhẫn hơn nữa. Ở nc ngoài mấy cái ho hen này ko ai kê ksinh như ở VN đâu :))
Những kinh nghiệm trên đây là từ 12 năm chăm sóc cả vài chục em bé trong đó có 5 đứa là con đẻ, 1 con nuôi, còn những ca khác là giúp đỡ cộng thêm tư vấn cho hàng ngàn kháchhàng nên các bạn bánhàng khác
#đừng #Copy chất xám và kinh nghiệm của mẹ cháu nhé - các mẹ hãy Share&Tag để giúp cho biết bao em bé ko phải phụ thuộc ksinh nữa. Cám ơn các mẹ
Bình luận